Friday, November 18, 2016

Điều khiển logic PLC S7-200

Tác giả Lâm Tăng Đức
Nguyễn Kim Ánh
Số trang 200
Tải về Mega

Nội dung
CHƯƠNG 0: LÝ THUYẾT CƠ SỞ
0.1.Khái niệm về logic trạng thái
0.2.Các hàm cơ bản của đại số logic và các tính chất cơ bản của chúng
   0.2.1. Quan hệ giữa các hệ số
   0.2.2. Quan hệ giữa các biến và hằng số
   0.2.3. Các định lý tương tự đại số thường
   0.2.4. Các định lý đặc thù chỉ có trong đại số logic
   0.2.5. Một số đẳng thức tiện dụng
0.3.Các phương pháp biểu diễn hàm logic
   0.3.1. Phương pháp biểu diễn thành bảng
   0.3.2. Phương pháp biểu diễn hình học
   0.3.3. Phương pháp biểu diễn biểu thức đại số
   0.3.4. Phương pháp biểu diễn bằng bảng Karnaugh
0.4 . Phương pháp tối thiểu hoá hàm logic
   0.4.1. Phương pháp tối thiểu hàm logic bằng biến đổi đại số
   0.4.2. Phương pháp tối thiểu hoá hàm logic bằng bảng Karnaugh
   0.4.3. Phương pháp tối thiểu hàm logic bằng thuật toán Quire MC.Cluskey
Bài tập
CHƯƠNG 1: MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH TRÌNH TỰ
1.1. Mô hình toán học của mạch tổ hợp
1.2. Phân tích mạch tổ hợp
1.3. Tổng hợp mạch tổ hợp
1.4. Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống
1.5. Khái niệm về mạch trình tự (hay mạch dãy) _ sequential circuits
1.6. Một số phần tử nhớ trong mạch trình tự
1.7. Phương pháp mô tả mạch trình tự
   1.7.1. Phương pháp bảng chuyển trạng thái
   1.7.2. Phương pháp hình đồ trạng thái
      a. Đồ hình Mealy
      b. Đồ hình Moore
   1.7.3. Phương pháp lưu đồ
2.8. Tổng hợp mạch trình tự
2.9. Grafcet
CHƯƠNG 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC
2.1. Đặc điểm bộ điều khiển logic khả trình (PLC)
2.2. Các khái niệm cơ bản về PLC
   2.2.1. PLC hay PC
   2.2.2. So sánh với hệ thống điều khiển khác
2.3. Cấu trúc phần cứng của PLC
   2.3.1. Đơn vị xử lý trung tâm (CPU Central Procesing Unit)
      a) Đơn vị xử lý "một -bit"
      b) Đơn vị xử lý "từ - ngữ"
   2.2.3. Bộ nhớ
   2.3.4. Khối vào/ra
   2.3.5. Thiết bị lập trình
   2.3.6. Rơle
   2.3.7. Modul quản lý việc phối ghép
   2.3.8. Thanh ghi (Register)
   2.3.9. Bộ đếm (Counter)
      a) Phân loại theo tín hiệu đầu vào
      b) Phân loại theo kích thước của thanh ghi và chức năng của bộ đếm
   2.3.10. Bộ định thì (timer)
2.4. Giới thiệu một số nhóm PLC phổ biến hiện nay trên thế giới
2.5. Tổng quan về họ PLC S7-200 của hãng Siemens
2.6. Cấu trúc phần cứng của S7-200
   2.6.1. Hình dáng bên ngoài
   2.6.2. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi
      a) Kết nối với PG
      b) Kết nối với PC
      c) Giao tiếp với mạng công nghiệp
   2.6.3. Giao tiếp giữa sensor và cơ cấu chấp hành
2.7. Cấu trúc bộ nhớ S7-200
   2.7.1. Phân chia bộ nhớ
   2.7.2. Vùng nhớ dữ liệu và đối tượng và cách truy cập
   2.7.3. Mở rộng cổng vào ra
CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG
3.1.Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình
   3.1.1. Định nghĩa về LAD
   3.1.2. Định nghĩa về STL
3.2.Vòng quét (thực hiện chương trình) và cấu trúc của một chương trình
3.3.Tập lệnh S7-200
3.4. Cú pháp và cách ứng dụng SIMATIC struction S7-200
   3.4.1. Toán hạng và giới hạn cho phép
   3.4.2. SIMATIC instructions
      1. SIMATIC Bit Logic Instructions
      2. SIMATIC Compare Byte Instructions
      3. SIMATIC Timer Instructions
      4. SIMATIC Counter Instructions (Count Up, Count Up Down, Count Down )
      5. SIMATIC Integer Math Instructions
      6. SIMATIC Numerical Function Instructions
      7. SIMATIC Move Instructions
      8. SIMATIC Table Instructions
      9. SIMATIC Logical Operation Instructions
      10. SIMATIC Stack Logic Instructions
      11. SIMATIC Conversion Instructions
      12. SIMATIC Clock Instrutions
      13. SIMATIC Program Control Instrutions
      14. SIMATIC Shift and Rotate Register Instrutions
      15. SIMATIC Interupt and Comunication Instrutions
CHƯƠNG 4: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LADDER
4.1. Thiết kế chương trình
   4.1.1. Các khối chức năng hệ thống
   4.1.2. Ví dụ về mạch khoá lẫn
   4.1.3. Ví dụ về mạch điều khiển trình tự
4.2. Thiết kế mạch logic tổ hợp
   4.2.1. Ví dụ một mạch logic tổ hợp
   4.2.2. Ví dụ nhiều mạch logic tổ hợp
4.3. Thiết kế mạch điều khiển trình tự
   4.3.1. Phương pháp lập trình trình tự
   4.3.2. Ví dụ điều khiển cơ cấu cấp phôi cho máy dập
   4.3.3. Phân nhánh trong điều khiển trình tự
Bài Tập
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÌNH TỰ
5.1. Điều khiển trình tự dùng thanh ghi
   5.1.1. Nguyên lý cơ bản điều khiển trình tự dùng thanh ghi
   5.1.2. Ví dụ về điều khiển tay máy dùng thanh ghi
5.2 Sequence Control Relay (Relay điều khiển tuần tự)
   5.2.1. Lệnh STL và lập trình SCR
   5.2.2. AND nhánh SCR
   5.2.3. Điều khiển phân kỳ
   5.2.4. Điều khiển hội tụ
   5.2.5. Sự lặp lại hoạt động trình tự
CHƯƠNG 6: CÁC CHỨC NĂNG CHUYÊN DÙNG TRÊN PLC S7-200
6.1. Đo lường và giám sát nhiệt độ với module EM235 nhận cảm biến nhiệt điện trở Pt100
6.2. Đo lường và giám sát nhiệt độ với module EM235 nhận cảm biến truyến tính nhiệt điện Pt100
6.3. Cách sử dụng bộ đếm tốc độ cao để ghi lại giá trị analog bằng cách chuyển đổi giá trị analog sang tần số
6.4. Cách đo mức từ đầu vào analog
6.5. Module điều khiển vị trí một trục
6.6. Các ứng dụng truyền thông trên Step 7-200
   6.6.1. Kết nối PLC với máy in qua cổng song trong chế độ truyền thông Freeport
   6.6.2. Truyền thông giữa S505 và S7 trong mạng qua module giao diện trường MIF
   6.6.3. Truyền thông S7-200 ở chế độ Freeport dùng modem điện thoại telephone network
   6.6.4. Truyền thông Freeport nối mạng vài S7-200 CPUs trong trường hợp I/O ở xa
   6.6.5. Sử dụng trình ứng dụng Hyper Terminal window kết nối giữa PC và PLC
   6.6.6. Kết nối giữa S7-200 với encoder sử dụng port truyền thông RS485
   6.6.7. Truyền thông theo thức Mudbus để kết nối các S7-200 slave
   6.6.8. Sử dụng modem Radio để kết nối mạng S7-200
   6.6.9. Sử dụng TD-200 để điều khiển và giám sát S7-200
   6.6.10. Tích hợp mạng AS-I với S7-200
   6.6.11. Kết nối S7-300 với S7-200 theo chuẩn Profibus và với máy LP
   6.6.12. Kết nối S7-200 với mạng Ethernet
CHƯƠNG 7: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PLC
7.1. Ứng dụng PLC trong lãnh vực điều khiển robot
7.2. Ứng dụng PLC trong hệ thống sản xuất linh hoạt
7.3. Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình
7.4. Ứng dụng PLC trong mạng thu nhận dữ liệu từ biến tần
   7.4.1. Ðiều kiện sử dụng giao thức USS
   7.4.2. Thời gian yêu cầu cho việc truyền thông với biến tần
   7.4.3. Sử dụng các lệnh USS
   7.4.4. Các lệnh trong giao thức USS
   7.4.5. Kết nối và cài đặt MicroMaster Series 3 (MM3)
   7.4.6. Kết nối và cài đặt MicroMaster Series 4 (MM4)
7.5. Ứng dụng PLC trong hệ thống điều khiển giám sát
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN, LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG
8.1. Xem xét sự khả thi
8.2. Trình tự thiết kế hệ thống PLC
8.3. Thiết kế chương trình trên PLC
8.4. Tổ chức bố trí phần cứng hệ thống
8.5. Chạy thử chương trình
8.6. Lập tài liệu cho hệ thống
CÁC BÀI THÍ NGHIỆM

No comments:

Post a Comment